• Sáng 29.9, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh và CEO Đức Nguyễn đã gặp mặt, trao quà tặng khuyến khích trẻ em khuyết tật, trẻ em mồ côi có hoàn cảnh khó khăn vượt khó vươn lên trong học tập. Nhân dịp tết Trung thu, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh, Phó Chủ tịch Hội Bảo trợ Người khuyết tật và trẻ mồ côi Việt Nam Đỗ Mạnh Hùng cùng CEO Đức Nguyễn đã trao các phần quà của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tặng 78 em học sinh khuyết tật, mồ côi tiêu biểu trong học tập đến từ 8 tỉnh, thành phố khu vực trung du và miền núi phía Bắc. CEO Đức Nguyễn cùng các đại biểu tại Nhà Quốc hội (Ảnh: NVCC). Chủ nhiệm Ủy bn Xã hội bày tỏ cảm phục nghị lực phi thường của các em, với tinh thần vượt khó, nỗ lực vươn lên đã tích cực học tập, rèn luyện, lao động, khẳng định giá trị bản thân và đóng góp cho xã hội, cho đất nước, nhiều em tuy tuổi còn rất nhỏ nhưng đã có những đóng góp quý báu cho gia đình, cộng đồng và xã hội, nhiều em đã đạt được những thành tích

  • Hoài niệm hương vị quê hương, ôm trọn nhịp sống biển vào tầm mắt và lắng nghe cảm xúc cất tiếng,... Đó là những cảm nhận đặc biệt của thực khách khi dừng chân tại nhà hàng Chân Trời Góc Bể.  Tọa lạc 60 Nguyễn Hữu An, Đà Nẵng, Chân Trời Góc Bể nằm ngay góc vịnh Mân Quang, sát bên cạnh là con nước cuối của sông Hàn chảy ra biển. Từ đây, thực khách có thể chiêm ngưỡng đường chân trời, bán đảo Sơn Trà, cảng Tiên Sa, những con thuyền, tàu ngư dân đi về hàng ngày. Cái tên Chân Trời Góc Bể như gói gọn những điều thơ mộng của một góc vịnh Đà Nẵng. Kiến trúc của Chân Trời Góc Bể được lấy cảm hứng từ những ngôi nhà tranh vách lá của ngư dân Đà Nẵng ngày xưa, pha trộn những nét hiện đại của thành phố bây giờ. Ở trên là căn nhà tranh, ở dưới là biển, Chân Trời Góc Bể khiến thực khách hoài niệm về không gian những làng chài, nhà chồ ngày xưa - nét đặc trưng của các thành phố biển.  Kiến trúc độc đáo tại Nhà hàng Chân Trời Góc Bể (Ảnh: Chân Trời Góc Bể). Tất cả nguyên liệu của Chân Trời Góc Bể đều

  • Anh Đức Nguyễn, CEO & Founder Mela Việt Nam chia sẻ: “Đối với các doanh nghiệp, thách thức lớn nhất đó chính là dòng tiền bởi đa số các doanh nghiệp chết trong thời kỳ khủng hoảng và suy thoái đều là do gãy dòng tiền. Mặt khác, đa phần khách hàng thắt chặt chi tiêu nên họ chỉ tìm đến những sản phẩm thực sự cần thiết, chất lượng và uy tín”. CEO Đức Nguyễn cho biết: “Đa số trong thời buổi kinh tế khó khăn, để doanh nghiệp có lợi nhuận gần như rất là khó”. Cũng theo CEO Đức Nguyễn, để doanh nghiệp vượt qua khủng hoảng cần rất nhiều yếu tố. Trong đó, yếu tố tiên quyết chính là mang lại giá trị cho khách hàng thông qua sản phẩm và dịch vụ. Cùng với đó là các yếu tố khác như: dòng tiền, chất lượng nhân sự, cắt giảm chi phí không cần thiết,... Nam “thủ lĩnh” Mela Việt Nam khẳng định, yếu tố được coi là “xương sống” giúp doanh nghiệp phục hồi nhanh chóng sau khủng hoảng là dòng tiền. Anh cho biết: “Khi doanh nghiệp có dòng tiền tốt sẽ đẩy mạnh lại truyền thông, marketing, vận hành, đại lý,

  • Phó bí thư Thành ủy TP.HCM cho biết nếu không kịp hoàn thiện các bước thủ tục để cấp có thẩm quyền phê duyệt, đề án thành phố Thủ Đức sẽ lỡ hẹn ít nhất 5 năm. Sáng 1/10, tổ đại biểu Quốc hội TP.HCM gồm Phó bí thư Thành ủy TP.HCM Trần Lưu Quang; thiếu tướng Ngô Tuấn Nghĩa, nguyên Chính ủy Bộ Tư lệnh TP.HCM và Bí thư quận 9 Lâm Đình Thắng tiếp xúc cử tri quận 1, quận 3 và quận 4 trước kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV. Nhiều băn khoăn, nguyện vọng về đề án thành lập thành phố Thủ Đức cùng những vấn đề tồn tại của thành phố được cử tri 3 quận trung tâm TP.HCM gửi gắm đến các đại biểu Quốc hội. Có vội vã khi còn nhiều vấn đề? Cử tri Nguyễn Hữu Châu (quận 3, TP.HCM) chất vấn các đại biểu về nguyên nhân thành phố vội vã trong việc sáp nhập quận 2, quận 9, quận Thủ Đức thành đơn vị hành chính mới. "Ba quận trước khi sáp nhập làm thành phố Thủ Đức còn nhiều sai phạm về dự án, xây dựng và cán bộ quản lý. Khu Công nghệ cao (quận 9), Khu đô thị mới Thủ Thiêm (quận 2) còn nhiều tồn tại gây bức

  • Sở Nội vụ đề xuất đặt trụ sở Thành ủy thành phố Thủ Đức tại quận 2 và trụ sở UBND thành phố Thủ Đức nằm tại quận Thủ Đức. Sở Nội vụ TP.HCM vừa có tờ trình về lộ trình, phương án sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức nhằm phục vụ đề án sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2019-2021 và bố trí trụ sở làm việc. Sở Nội vụ đề xuất chọn trụ sở UBND quận 2 (phường Thạnh Mỹ Lợi, quận 2) làm nơi đặt trụ sở Thành ủy thành phố Thủ Đức. Phương án này dựa trên sự tính toán về mức độ hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm trong việc sử dụng những công trình hiện hữu. Ngoài ra, trụ sở của UBND quận 9 (phường Hiệp Phú, quận 9) được đề xuất trở thành nơi làm việc của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể thành phố Thủ Đức. Trụ sở UBND quận Thủ Đức hiện tại được kiến nghị trở thành địa điểm làm việc của HĐND và UBND thành phố Thủ Đức. Trung tâm hành chính, nơi đặt trụ sở UBND quận 2 hiện tại. Ảnh: Quỳnh Danh . Theo tờ trình, dự kiến công chức, viên chức dôi dư sau khi sáp nhập quận 2, quận 9, quận Thủ Đứ

  • 20 năm sống ở quận Thủ Đức, bà Mỹ vẫn không hiểu vì sao nơi cao nhất thành phố lại ngập chỉ sau một trận mưa. 14h30. Mây đen bắt đầu kéo đến, trời âm u. Bà Mỹ rời chiếc võng, thấp thỏm bước lên bậc cửa, nhìn lên trời. "Vái trời mưa nhỏ thôi", bà đặt một bàn tay trước ngực như đang cầu nguyện, miệng lẩm nhẩm. Bà Mỹ bảo mỗi lần trời chuyển mưa là muốn đau tim. Người phụ nữ 64 tuổi phải đứng ra bậu cửa ngóng mực nước để còn kịp bê hai bao cát chèn trước nhà, ngăn nước tràn vào. 20 năm sống ở đường số 14, phường Linh Đông, quận Thủ Đức, bà Trần Thị Ngọc Mỹ chứng kiến những căn nhà lầu mọc lên theo sự phát triển của khu phố, thay thế ruộng vườn, mương rạch. Bà cũng vui, chỉ có điều song song với sự thay đổi đó, mực nước ngập trong nhà bà Mỹ cũng cao dần lên theo năm tháng. Nơi cao nhất vẫn ngập 15h. Trời đổ mưa. Ban đầu, mưa chỉ lất phất, sau đó lớn dần thành trận mưa nặng hạt. Bà Mỹ áng chừng nếu cứ mưa thế này, 30 phút là ngập. Hai ngày mưa liên tiếp trước đó, bà đều gặp may. Mự

  • 20 năm sống ở quận Thủ Đức, bà Mỹ vẫn không hiểu vì sao nơi cao nhất thành phố lại ngập chỉ sau một trận mưa. 14h30. Mây đen bắt đầu kéo đến, trời âm u. Bà Mỹ rời chiếc võng, thấp thỏm bước lên bậc cửa, nhìn lên trời. "Vái trời mưa nhỏ thôi", bà đặt một bàn tay trước ngực như đang cầu nguyện, miệng lẩm nhẩm. Bà Mỹ bảo mỗi lần trời chuyển mưa là muốn đau tim. Người phụ nữ 64 tuổi phải đứng ra bậu cửa ngóng mực nước để còn kịp bê hai bao cát chèn trước nhà, ngăn nước tràn vào. 20 năm sống ở đường số 14, phường Linh Đông, quận Thủ Đức, bà Trần Thị Ngọc Mỹ chứng kiến những căn nhà lầu mọc lên theo sự phát triển của khu phố, thay thế ruộng vườn, mương rạch. Bà cũng vui, chỉ có điều song song với sự thay đổi đó, mực nước ngập trong nhà bà Mỹ cũng cao dần lên theo năm tháng. Nơi cao nhất vẫn ngập 15h. Trời đổ mưa. Ban đầu, mưa chỉ lất phất, sau đó lớn dần thành trận mưa nặng hạt. Bà Mỹ áng chừng nếu cứ mưa thế này, 30 phút là ngập. Hai ngày mưa liên tiếp trước đó, bà đều gặp may. Mự

  • Cầu An Phú Đông, công trình nối hai quận 12 và Gò Vấp của TP.HCM, dự kiến lùi ngày thông xe đến cuối tháng 10 vì phải điều chỉnh kỹ thuật nhiều hạng mục xây dựng. Dự kiến hoàn thành vào cuối tháng 9, công trình cầu An Phú Đông (nối quận 12 và quận Gò Vấp) lỡ kế hoạch về đích vì vướng tháo dỡ kết cấu một phần nhịp giữa. Trao đổi với Zing , ông Lương Minh Phúc, Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP.HCM, cho biết đơn vị tháo dỡ nhịp giữa cầu để xử lý kỹ thuật đối với một số hạng mục thi công. "Công trình chưa thể thông xe như dự kiến nhưng sẽ cố gắng phục vụ bà con trễ nhất vào cuối tháng 10 tới", ông Phúc nói. Công nhân thi công tại hạng mục kè bê tông cốt thép dọc bờ sông Vàm Thuật. Đến nay, công trình đạt 80% tổng khối lượng xây dựng. Ảnh chụp phần đường dẫn phía quận 12. Theo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông, cầu đáp ứng tải trọng dưới 5 tấn đối với xe máy và ôtô khi lưu thông cùng lúc. Công trình xây dựng cầu An P

  • Cầu An Phú Đông, công trình nối hai quận 12 và Gò Vấp của TP.HCM, dự kiến lùi ngày thông xe đến cuối tháng 10 vì phải điều chỉnh kỹ thuật nhiều hạng mục xây dựng. Dự kiến hoàn thành vào cuối tháng 9, công trình cầu An Phú Đông (nối quận 12 và quận Gò Vấp) lỡ kế hoạch về đích vì vướng tháo dỡ kết cấu một phần nhịp giữa. Trao đổi với Zing , ông Lương Minh Phúc, Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP.HCM, cho biết đơn vị tháo dỡ nhịp giữa cầu để xử lý kỹ thuật đối với một số hạng mục thi công. "Công trình chưa thể thông xe như dự kiến nhưng sẽ cố gắng phục vụ bà con trễ nhất vào cuối tháng 10 tới", ông Phúc nói. Công nhân thi công tại hạng mục kè bê tông cốt thép dọc bờ sông Vàm Thuật. Đến nay, công trình đạt 80% tổng khối lượng xây dựng. Ảnh chụp phần đường dẫn phía quận 12. Theo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông, cầu đáp ứng tải trọng dưới 5 tấn đối với xe máy và ôtô khi lưu thông cùng lúc. Công trình xây dựng cầu An P